Toán 8 Bài 11: Hình thang cân Giải Toán 8 Kết nối tri thức trang 52, 53, 54, 55

Chuyên gia: Nguyễn Ngân GiangChuyên gia: Nguyễn Ngân Giang 09/07/2024
Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 8 Bài 11: Hình thang cân Giải Toán 8 Kết nối tri thức trang 52, 53, 54, 55 ✅ tại website vfu2.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán lớp 8 bài 11: Hình thang cân bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 8 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 52, 53, 54, 55.

Lời giải Toán 8 Bài 11 Kết nối tri thức trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 8, từ đó học tốt môn Toán lớp 8 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 11 Chương III: Tứ giác. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của vfu2.edu.vn:

Giải Toán 8 Kết nối tri thức Tập 1 Bài 11 – Luyện tập

Luyện tập 1

Tính các góc của hình thang cân ABCD (AB // CD, biết (H.3.15)

H.3.15

Bài giải:

Xét hình thang cân ABCD ta có: widehat{D}=widehat{C}=40^{circ}

widehat{A}=widehat{B}=frac{360^{circ} -80^{circ} }{2}=140^{circ}

Luyện tập 2

Cho tứ giác ABCD như Hình 3.18.

Biết rằng widehat{A}=widehat{B}=widehat{D1}

Chứng minh rằng AD = BC

Tham Khảo Thêm:   Bài phát biểu 20/11 của học sinh hay nhất (8 mẫu) Bài phát biểu ngày Nhà giáo Việt Nam của học sinh

H.3.18

Bài giải:

Xét tứ giác ABCD, ta có: widehat{A}=widehat{D1} (hai góc đồng vị) suy ra AB // DC Rightarrow ABCD là hình thang

Lại có widehat{A}=widehat{B} suy ra hình thang ABCD cân Rightarrow AD = BC

Luyện tập 3

Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ một đường thẳng d song song với BC, d cắt cạnh AB tại D và cắt cạnh AC tại E (H.3.20).

a) Tứ giác DECB là hình gì?

b) Chứng minh BE = CD.

H.3.20

Bài giải:

a) Xét tứ giác DECB có: DE // BC, widehat{DBC}=widehat{ECB} suy ra DECB là hình thang cân

b) DECB là hình thang cân, BE và CD là hai đường chéo của hình thang suy ra BE = CD

Giải Toán 8 Kết nối tri thức Tập 1 trang 55

Bài 3.4

Hình thang trong Hình 3.23 có là hình thang cân không? Vì sao?

Hình 3.23

Bài giải:

widehat{D}=180^{circ}-120^{circ}=60^{circ}neq widehat{C} suy ra ABCD không là hình thang cân

Bài 3.5

Cho hình thang ABCD (AB // CD). Kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C và đường vuông góc với BD tại D, hai đường thẳng này cắt nhau tại E. Chứng minh rằng nếu EC = ED thì hình thang ABCD là hình thang cân.

Bài giải:

Bài 3.5

Gọi giao điểm của AC và BD là H

Xét tam giác vuông ECH và EDH, ta có:

EH chung

EC = ED (gt)

Suy ra Delta ECH=Delta EDH (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Rightarrow CH = DH (1)

Ta có widehat{CEH}=widehat{DEH} (do Delta ECH=Delta EDH) suy ra EH là tia phân giác của tam giác cân ECD Rightarrow EHperp CDRightarrow  EHperp AB (do AB//CD)

Gọi giao điểm của EH và AB là K

Delta ECH=Delta EDHRightarrow widehat{EHC}=widehat{EHD}Rightarrow widehat{BHK}=widehat{AHK}

Xét tam giác vuông BHK và AHK ta có:

Tham Khảo Thêm:   Soạn bài Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí Cánh diều Ngữ văn lớp 12 trang 104 sách Cánh diều tập 1

HK chung

widehat{BHK}=widehat{AHK}

Suy ra Delta BHK=Delta AHK (cạnh góc vuông – góc nhọn kề) Rightarrow BH = AH (2)

Từ (1) và (2) suy ra AC = BD Rightarrow hình thang ABCD là hình thang cân

Bài 3.6

Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD) biết đáy lớn CD dài 4 cm, cạnh bên dài 2 cm và đường chéo dài 3 cm

Bài giải:

  • Vẽ đáy lớn CD = 4 cm
  • Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm, cung tròn tâm D bán kính 3 cm, giao điểm của 2 cung tròn là B
  • Tương tự, vẽ cung tròn tâm D bán kính 2cm, cung tròn tâm C bán kính 3 cm, giao điểm của 2 cung tròn là A

(Tất cả cung tròn đều nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ CD)

Bài 3.7

Hai tia phân giác của hai góc A, B của hình thang cân ABCD (AB// CD) cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng EC = ED

Bài giải:

Bài 3.7

Ta có widehat{EAB}=widehat{EBA} suy ra tam giác EAB cân Rightarrow EA=EB

Xét tam giác EAD và EBC ta có:

EA = EB

widehat{EAD}=widehat{EBC}

AD = BC

Suy ra Delta EAD=Delta EBC (c.g.c) Rightarrow EC=ED

Bài 3.8

Hình thang cân ABCD (AB // CD) có các đường thẳng AD, BC cắt nhau tại I, các đường thẳng AC, BD cắt nhau tại J. Chứng minh rằng đường thẳng IJ là đường trung trực của đoạn thẳng AB

Bài giải:

Bài 3.8

Xét tam giác ACD và tam giác BDC có:

AD = BC (tính chất hình thang)

CD chung

AC = BD (do ABCD là hình thang cân)

Do đó, ∆ACD = ∆BDC (c.c.c)

Suy ra widehat{ACD}=widehat{BDC} hay widehat{JCD}=widehat{JDC}

⇒ Tam giác JCD cân tại I.

Tham Khảo Thêm:   Cách tạo tài khoản Hide.me

Do đó JD = JC (1)

Tam giác ICD có hai góc ở đáy bằng nhau widehat{C}=widehat{D} nên tam giác ICD cân tại I

⇒ ID = IC (2)

Từ (1) và (2) suy ra IJ là đường trung trực của CD.

Chứng minh tương tự có JA = JB, IA = IB

Suy ra J và I cùng thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Do đó, IJ là đường trung trực của AB.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 8 Bài 11: Hình thang cân Giải Toán 8 Kết nối tri thức trang 52, 53, 54, 55 của vfu2.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Đánh giá bài viết

Nội dung được tổng hợp và phát triển từ nhiều nguồn khác nhau trên mạng xã hội với mục đích cung cấp tin tức 24h mỗi ngày và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ với vfu2.edu.vn để được hỗ trợ.

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận