Toán 7 Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Giải Toán lớp 7 trang 6 sách Chân trời sáng tạo – Tập 1

Chuyên gia: Nguyễn Ngân GiangChuyên gia: Nguyễn Ngân Giang 09/07/2024
Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 7 Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Giải Toán lớp 7 trang 6 sách Chân trời sáng tạo – Tập 1 ✅ tại website vfu2.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán lớp 7 bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo trang 6, 7, 8, 9, 10.

Lời giải Toán 7 Bài 1 Chân trời sáng tạo trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 1 Chương I – Số hữu tỉ. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của vfu2.edu.vn:

Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 Bài 1 – Thực hành

Thực hành 1

Vì sao các số là các số hữu tỉ?

Hướng dẫn giải:

Ta có: - 0,33 = frac{{ - 33}}{{100}}

- 33 in mathbb{Z};100 in mathbb{Z},100 ne 0 => frac{{ - 33}}{{100}} in mathbb{Q}

Vậy 0,33 là số hữu tỉ.

Ta có: 0 = frac{0}{1}

0 in mathbb{Z};1 in mathbb{Z},1 ne 0 => 0 in mathbb{Q}

Vậy 0 là số hữu tỉ.

Ta có: 3frac{1}{2} = frac{7}{2}

7 in mathbb{Z};2 in mathbb{Z},2 ne 0 => 3frac{1}{2} in mathbb{Q}

Vậy 3frac{1}{2} là số hữu tỉ.

Ta có: 0,25 = frac{{25}}{{100}}

25 in mathbb{Z};100 in mathbb{Z},100 ne 0=> 0,25 in mathbb{Q}

Vậy 0,25 là số hữu tỉ.

Thực hành 2

Cho các số hữu tỉ: frac{{ - 7}}{{12}};frac{4}{5};5,12; - 3;frac{0}{{ - 3}}; - 3,75

a) So sánh frac{{ - 7}}{{12}} với - 3,75;frac{0}{{ - 3}};frac{4}{5}

b) Trong các số hữu tỉ đã cho, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?

Tham Khảo Thêm:   KHTN Lớp 7 Bài 23: Quang hợp ở thực vật Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo trang 108

Hướng dẫn giải

a) Ta có: - 3,75 = frac{{ - 375}}{{100}} = frac{{ - 15}}{4};frac{0}{{ - 3}} = 0

frac{4}{5} là số hữu tỉ dương => frac{4}{5} > 0

frac{{ - 15}}{4};frac{{ - 7}}{{12}} là các số hữu tỉ âm luôn nhỏ hơn 0

frac{{ - 15}}{4} = frac{{ - 15.3}}{{4.3}} = frac{{ - 45}}{{12}}

Ta có: -45 < -7 => frac{{ - 15}}{4} < frac{{ - 7}}{{12}}

=> - 3,75 < frac{{ - 7}}{{12}} < 0

Vậy - 3,75 < frac{{ - 7}}{{12}} < 0 < frac{4}{5}

b) Các số hữu tỉ dương: frac{4}{5};5,12

Các số hữu tỉ âm: frac{{ - 7}}{{12}}; - 3; - 3,75

Số frac{0}{{ - 3}} không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm

Thực hành 3

a) Các điểm M, N, P trong Hình 6 biểu diễn các số hữu tỉ nào?

Hình 6

b) Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: - 0,75;{text{ }}frac{1}{{ - 4}};{text{ 1}}frac{1}{4}

Hướng dẫn giải:

a) – Đoạn thẳng đơn vị chia thành 3 đoạn thẳng bằng nhau, đơn vị mới bằng frac{1}{3} đơn vị cũ.

Quan sát phần hình vẽ phía bên phải điểm O:

+ Điểm M nằm cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới.

=> Điểm M biểu diễn số hữu tỉ: frac{5}{3}

Quan sát phần hình vẽ phía bên trái điểm O (các số hữu tỉ là các số âm)

+ Điểm N nằm cách O một đoạn bằng 1 đơn vị mới.

=> Điểm N biểu diễn số hữu tỉ: - frac{1}{3}

+ Điểm P nằm cách O một đoạn bằng 4 đơn vị mới

=> Điểm P biểu diễn số hữu tỉ: - frac{4}{3}

b) Ta có: - 0,75 = frac{{75}}{{100}} = frac{3}{4};1frac{1}{4} = frac{5}{4}

Biểu diễn các số hữu tỉ như sau:

Thực hành 4

Tìm số đối của mỗi số sau: 7;{text{ }}frac{{ - 5}}{9};{text{ }} - 0,75;{text{ }}0;{text{ }}1frac{2}{3}

Hướng dẫn giải:

Số đối của số hữu tỉ 7 là số -7

Số đối của số hữu tỉ - frac{5}{9} là số frac{5}{9}

Số đối của số hữu tỉ -0,75 là số 0,75

Số đối của số hữu tỉ 0 là số 0

Ta có: 1frac{2}{3} = frac{5}{3}

Số đối của số hữu tỉ 1frac{2}{5} là số - frac{5}{3}

Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo trang 9, 10 tập 1

Bài 1

Thay dấu ? bằng kí hiệu “∈” hoặc “ ∉” thích hợp:

- 7?mathbb{N}- 17?mathbb{Z}- 38?mathbb{Q}
frac{4}{5}?mathbb{Z}frac{4}{5}?mathbb{Q}0,25?mathbb{Z}3,25?mathbb{Q}

Gợi ý đáp án:

Ta điền các dấu thích hợp vào dấu hỏi chấm như sau:

- 7 notin mathbb{N}- 17 notin mathbb{Z}- 38 in mathbb{Q}
frac{4}{5} notin mathbb{Z}frac{4}{5} notin mathbb{Q}0,25 notin mathbb{Z}3,25 notin mathbb{Q}

Bài 2

a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ frac{{ - 5}}{9}?

frac{{ - 10}}{{18}};frac{{10}}{{18}};frac{{15}}{{ - 27}}; - frac{{20}}{{36}};frac{{ - 25}}{{27}}

b) Tìm số đối của mỗi số sau: 12;{text{ }} - frac{5}{9};{text{ }} - 0,375;{text{ }}0;{text{ }}2frac{2}{5}

Gợi ý đáp án:

Tham Khảo Thêm:   Văn mẫu lớp 8: Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống (2 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 8

a) Ta có:

begin{matrix}
dfrac{{ - 10}}{{18}} = dfrac{{ - 10:2}}{{18:2}} = dfrac{{ - 5}}{9} hfill
dfrac{{10}}{{18}} = dfrac{{10:2}}{{18:2}} = dfrac{5}{9} hfill
dfrac{{15}}{{ - 27}} = dfrac{{15:3}}{{ - 27:3}} = dfrac{5}{{ - 9}} = dfrac{{ - 5}}{9} hfill
- dfrac{{20}}{{36}} = dfrac{{ - 20:4}}{{36:4}} = dfrac{{ - 5}}{9} hfill
end{matrix}

Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ frac{{ - 5}}{9}frac{{ - 10}}{{18}};frac{{15}}{{ - 27}}; - frac{{20}}{{36}}

b) Số đối của số hữu tỉ 12 là số -12

Số đối của số hữu tỉ frac{{ - 5}}{9} là số frac{5}{9}

Số đối của số hữu tỉ -0,375 là số 0,375

Số đối của số hữu tỉ 0 là số 0

Ta có: 2frac{2}{5} = frac{{12}}{5}

Số đối của số hữu tỉ 2frac{2}{5} là số - frac{{12}}{5}

Bài 3

a) Các điểm A; B; C trong Hình 8 biểu diễn số hữu tỉ nào?

Hình 8

b) Biểu diễn các số hữu tỉ frac{{ - 2}}{5};1frac{1}{5};frac{3}{5}; - 0,8 trên trục số.

Gợi ý đáp án:

a) – Đoạn thẳng đơn vị chia thành 4 đoạn thẳng bằng nhau, đơn vị mới bằng frac{1}{4} đơn vị cũ.

Quan sát phần hình vẽ phía bên phải điểm O:

+ Điểm y nằm cách O một đoạn bằng 3 đơn vị mới.

=> Điểm y biểu diễn số hữu tỉ: frac{3}{4}

+ Điểm z nằm cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới

=> Điểm z biểu diễn số hữu tỉ: frac{5}{4}

Quan sát phần hình vẽ phía bên trái điểm O (các số hữu tỉ là các số âm)

+ Điểm x nằm cách O một đoạn bằng 7 đơn vị mới.

=> Điểm x biểu diễn số hữu tỉ: frac{{ - 7}}{4}

b) Ta có: 1frac{1}{5} = frac{6}{5}; - 0,8 = frac{{ - 8}}{{10}} = frac{{ - 4}}{5}

Biểu diễn các số hữu tỉ như sau:

Biểu diễn các số hữu tỉ

Bài 4

a) Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?

frac{5}{{12}}; - frac{4}{5};2frac{2}{3}; - 2;frac{0}{{234}}; - 0,32

b) Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Gợi ý đáp án:

a) Ta có:

begin{matrix}
dfrac{5}{{12}} > 0 hfill
- dfrac{4}{5} < 0 hfill
2dfrac{2}{3} > 0 hfill
- 2 < 0 hfill
dfrac{0}{{234}} = 0 hfill
- 0,32 < 0 hfill
end{matrix}

Các số hữu tỉ dương là: frac{5}{{12}};2frac{2}{3}

Các số hữu tỉ âm là: - frac{4}{5}; - 2; - 0,32

Số frac{0}{{234}} không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

b) Thực hiện so sánh các nhóm số đã phân loại ở câu a

Nhóm các số hữu tỉ dương là: frac{5}{{12}};2frac{2}{3}

Ta có: 2frac{2}{3} = frac{8}{3} = frac{{32}}{{12}}

frac{5}{{12}} < frac{{32}}{{12}} Rightarrow frac{5}{{12}} < 2frac{2}{3}

Nhóm các số hữu tỉ âm là: - frac{4}{5}; - 2; - 0,32

Ta có:

begin{matrix}
- 0,32 = dfrac{{ - 32}}{{100}} = dfrac{{ - 8}}{{25}} hfill
- dfrac{4}{5} = dfrac{{ - 20}}{{25}} hfill
- 2 = dfrac{{ - 50}}{{25}} hfill
end{matrix}

=> frac{{ - 50}}{{25}} < frac{{ - 20}}{{25}} < frac{{ - 8}}{{25}}

=> - 2 <  - frac{4}{5} <  - 0,32

Vì số hữu tỉ âm luôn nhỏ hơn 0 và nhỏ hơn số hữu tỉ dương nên ta có:

Tham Khảo Thêm:   Cách sửa lỗi không nhận được thông báo trên Google Chrome

- 2 <  - frac{4}{5} <  - 0,32 < frac{0}{{234}} < frac{5}{{12}} < 2frac{2}{3}

Vậy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn như sau:

- 2; - frac{4}{5}; - 0,32;frac{0}{{234}};frac{5}{{12}};2frac{2}{3}

Bài 5

So sánh các cặp số hữu tỉ sau:

a) frac{2}{{ - 5}}frac{{ - 3}}{8}

c) frac{{ - 137}}{{200}}frac{{37}}{{ - 25}}

b) -0,85 và frac{{ - 17}}{{20}}

d) - 1frac{3}{{10}}- left( {frac{{ - 13}}{{ - 10}}} right)

Gợi ý đáp án:

a) frac{2}{{ - 5}}frac{{ - 3}}{8}

Ta có:

begin{matrix}
dfrac{2}{{ - 5}} = dfrac{{2.8}}{{ - 5.8}} = dfrac{{16}}{{ - 40}} = dfrac{{ - 16}}{{40}} hfill
dfrac{{ - 3}}{8} = dfrac{{ - 3.5}}{{8.5}} = dfrac{{ - 15}}{{40}} hfill
end{matrix}

Vì -16 < -15 => frac{{ - 16}}{{40}} < frac{{ - 15}}{{40}}

=> frac{2}{{ - 5}} < frac{{ - 3}}{8}

b) -0,85 và frac{{ - 17}}{{20}}

Ta có:

- 0,85 = frac{{ - 85}}{{100}} = frac{{ - 85:5}}{{100:5}} = frac{{ - 17}}{{20}}

=> - 0,85 = frac{{ - 17}}{{20}}

c) frac{{ - 137}}{{200}}frac{{37}}{{ - 25}}

Ta có:

frac{{37}}{{ - 25}} = frac{{37.8}}{{ - 25.8}} = frac{{296}}{{ - 200}} = frac{{ - 296}}{{200}}

Vì -137 > -296 => frac{{ - 137}}{{200}} > frac{{ - 296}}{{200}}

=> frac{{ - 137}}{{200}} > frac{{37}}{{ - 25}}

d) - 1frac{3}{{10}}- left( {frac{{ - 13}}{{ - 10}}} right)

Ta có:

- 1frac{3}{{10}} = frac{{ - 13}}{{10}}

- left( {frac{{ - 13}}{{ - 10}}} right) =  - left( {frac{{13}}{{10}}} right) =  - frac{{13}}{{10}}

=> - 1frac{3}{{10}} =  - left( {frac{{ - 13}}{{ - 10}}} right)

Bài 6

So sánh các cặp số hữu tỉ sau:

a) frac{{ - 2}}{3}frac{1}{{200}}

c) frac{{ - 11}}{{33}}frac{{25}}{{ - 76}}

b) frac{{139}}{{138}}frac{{1375}}{{1376}}

Gợi ý đáp án:

a) frac{{ - 2}}{3}frac{1}{{200}}

Ta có:

begin{matrix}
dfrac{{ - 2}}{3} < 0;dfrac{1}{{200}} > 0 hfill
Rightarrow dfrac{{ - 2}}{3} < 0 < dfrac{1}{{200}} hfill
Rightarrow dfrac{{ - 2}}{3} < dfrac{1}{{200}} hfill
end{matrix}

b) frac{{139}}{{138}}frac{{1375}}{{1376}}

Ta có:

139 > 138 => frac{{139}}{{138}} > 1

1375 < 1376 => frac{{1375}}{{1376}} < 1

begin{matrix}
Rightarrow dfrac{{1375}}{{1376}} < 1 < dfrac{{139}}{{138}} hfill
Rightarrow dfrac{{1375}}{{1376}} < dfrac{{139}}{{138}} hfill
end{matrix}

c) frac{{ - 11}}{{33}}frac{{25}}{{ - 76}}

Ta có:

begin{matrix}
dfrac{{ - 11}}{{33}} = dfrac{{ - 11:11}}{{33:11}} = dfrac{{ - 1}}{3} hfill
dfrac{{ - 1}}{3} = dfrac{{ - 1.25}}{{3.25}} = dfrac{{ - 25}}{{75}} < dfrac{{ - 25}}{{76}} hfill
end{matrix}

=> frac{{ - 11}}{{33}} < frac{{25}}{{ - 76}}

Bài 7

Bảng dưới đây cho biết độ cao của bốn rãnh đại dương so với mực nước biển:

Tên rãnh

Rãnh Puerto

Rãnh Romanche

Rãnh Philippine

Rãnh Peru – Chile

Độ cao so với mực nước biển (km)

-8,6

-7,7

-10,5

-8,0

a) Những rãnh đại dương nào có độ cao cao hơn rãnh Puerto? Giải thích.

b) Rãnh đại dương nào có độ cao thấp nhất trong bốn rãnh trên? Giải thích.

Gợi ý đáp án:

a) Ta có: -7,7 > -8,0 > – 8,6

=> Các rãnh có độ cao hơn rãnh Puerto Rico so mới mực nước biển là: Rãnh Romanche và rãnh Peru – Chile

b) Ta có: -7,7 > -8,0 > -8,6 > -10,5

=> Rãnh Philippine có độ cao thấp nhất trong bốn rãnh đã cho.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 7 Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Giải Toán lớp 7 trang 6 sách Chân trời sáng tạo – Tập 1 của vfu2.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Đánh giá bài viết

Nội dung được tổng hợp và phát triển từ nhiều nguồn khác nhau trên mạng xã hội với mục đích cung cấp tin tức 24h mỗi ngày và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ với vfu2.edu.vn để được hỗ trợ.

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận