Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử là gì? Điểm chuẩn và các trường đào tạo

Chuyên gia: Nguyễn Ngân GiangChuyên gia: Nguyễn Ngân Giang 26/07/2024

Bạn đang xem bài viết Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử là gì? Điểm chuẩn và các trường đào tạo tại vfu2.edu.vn  bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay, điện – điện tử chi phối mọi mặt của cuộc sống con người. Do vậy, Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử cũng trở thành ngành nghề có đóng góp quan trọng trong đời sống và sản xuất kinh doanh. Chắc hẳn có rất nhiều quý bậc phụ huynh cũng như các bạn học sinh đang băn khoăn, mông lung về ngành học này. Để giúp bạn đọc giải đáp những thắc mắc đó, bài viết dưới đây xin chia sẻ một vài thông tin hữu ích về ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử.

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử là gì?

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử (tiếng Anh: Electrical and Electronic Engineering Technology) là ngành học nghiên cứu và áp dụng các vấn đề liên quan đến điện, điện tử. Ngành này chủ yếu tập trung đến việc sản xuất, truyền tải, phân phối, biến đổi và sử dụng điện năng, áp dụng kỹ thuật công nghệ vào lĩnh vực kỹ thuật điện cho các máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất trong nhà máy.

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử là gì?

Theo học chuyên ngành này, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức chuyên ngành, giúp các bạn có khả năng thiết kế, xây dựng, vận hành, sử dụng và bảo trì các thiết bị điện – điện tử, hệ thống truyền tải điện. Ngoài ra, sinh viên sẽ được mở rộng vốn hiểu biết thông qua việc sử dụng các phần mềm ứng dụng trong chuyên ngành.

Tham Khảo Thêm:   [Review] Trung tâm Gia sư Tài Năng Trẻ – Hồ Chí Minh

Các khối thi vào ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử là gì?

Để có thể theo học ngành này, các sĩ tử dự thi kỳ thi THPTQG có một vài sự lựa chọn về khối thi như sau:

  • Khối A00 (Toán, Vật lý, Hóa học)
  • Khối A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh)
  • Khối B00 (Toán, Hóa học, Sinh học)
  • Khối D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh)
  • Khối C01 (Ngữ văn, Toán, Vật lý)
  • Khối C02 (Ngữ văn, Toán, Hóa học)
  • Khối A16 (Toán, Khoa học tự nhiên, Ngữ văn)
  • Khối D07 (Toán, Hóa học, Tiếng Anh)
  • Khối D09 (Toán, Lịch sử, Tiếng Anh)
  • Khối D90 (Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh)
  • Khối A02 (Toán, Vật lý, Sinh học)
  • Khối C04 (Toán, Ngữ văn, Địa lý)

Điểm chuẩn vào ngành học này là bao nhiêu?

Điểm trúng tuyển vào ngành còn tùy thuộc vào từng trường đại học, phương thức xét tuyển, tổ hợp môn cũng như chỉ tiêu xét tuyển. Do đó sẽ không thể có một con số chính xác về điểm chuẩn. Tuy nhiên, trong một vài năm gần đây, điểm trúng tuyển vào ngành dựa trên kết quả thi THPTQG thường dao động từ 14 – 25 điểm. Bên cạnh đó, một số trường còn xét tuyển theo phương thức xét học bạ THPT với thang điểm từ 18 – 21 điểm.

Các trường đại học nào đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử?

Hiện nay, có rất nhiều trường đại học đào tạo ngành CNKTĐ – ĐT trên cả nước. Dưới đây sẽ liệt kê danh sách các trường để giúp phụ huynh cũng như các bạn học sinh dễ dàng lựa chọn cho mình một ngôi trường yêu thích và phù hợp:

Khu vực miền Bắc

  • Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Giao thông Vận tải (Cơ sở phía Bắc)
  • Đại học Mỏ – Địa chất Hà Nội
  • Đại học Thủy lợi
  • Đại học Đại Nam
  • Đại học Hải Phòng
  • Đại học Phương Đông
  • Đại học Hàng hải
  • Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định

Khu vực miền Nam

  • Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng
  • Đại học Nha Trang
  • Đại học Duy Tân
  • Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
  • Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng

Khu vực miền Nam

  • Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM
  • Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM
  • Đại học Tôn Đức Thắng
  • Đại học Công nghệ TP.HCM
  • Đại học Thủ Dầu Một
  • Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Đại học Văn Lang
  • Đại học Cần Thơ
Tham Khảo Thêm:   [Review] Hệ thống Trung tâm Ngoại Ngữ Á Mỹ AMY – Bình Dương

Các chuyên ngành nào thuộc ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử?

Để xác định đúng ngành nghề yêu thích trong tương lai cũng như lựa chọn hướng đi phù hợp cho bản thân, các bạn sĩ tử cần nắm rõ được các chuyên ngành cơ bản của CNKTĐ – ĐT gồm:

  • Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử: nghiên cứu các lĩnh vực công nghệ và thiết bị cơ điện tử
  • Công nghệ kỹ thuật điều khiển – tự động hóa: chuyên về các hệ thống tự động và dây chuyền, vận hành các bộ máy tự động
  • Công nghệ kỹ thuật điện: gồm các chuyên ngành như kỹ thuật điện dân dụng, điện công nghiệp…
  • Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông: là ngành học sử dụng công nghệ tiên tiến để tạo nên các thiết bị giúp cho việc truy xuất thông tin mà cá nhân hoặc tổ chức cần có

Liệu bạn có phù hợp với ngành học này?

Để học tập và làm việc tốt trong ngành CNKTĐ – ĐT, bạn cần hội tụ những tố chất sau:

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
Liệu bạn có phù hợp với ngành học này?
  • Tư duy khoa học, có logic. Đây là yếu tố quan trọng giúp bạn dễ dàng nắm bắt, xử lý thông tin một cách mạch lạc
  • Phải kiên trì và nhẫn nại
  • Ham thích tìm tòi và học hỏi, yêu thích các thiết bị điện tử
  • Có tinh thần hợp tác và kỹ năng làm việc nhóm
  • Chăm chỉ, cần cù, có khả năng chịu được áp lực tốt
  • Đam mê với nghề, chỉ có đam mê mới giúp bạn có thể theo đuổi và gắn bó với ngành lâu dài

Cơ hội việc làm của ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử như thế nào?

Sự phát triển mạnh mẽ và liên tục của các nhà máy, xí nghiệp hiện đại tại các thành phố lớn càng đẩy mạnh nhu cầu nhân lực của lĩnh vực này. Sinh viên sau khi ra trường có thể đảm nhận các vị trí sau:

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
Cơ hội việc làm của sinh viên sau khi ra trường như thế nào?
  • Đảm nhận công việc tại công ty điện lực, các nhà máy sản xuất, phân phối và tiêu thụ điện, các phòng thí nghiệm và cơ sở kinh doanh
  • Làm việc trực tiếp, tham gia tư vấn thiết kế và vận hành mạng lưới điện tại các công ty, khu công nghiệp
  • Làm việc cho ngành Bưu chính viễn thông của Việt Nam
  • Tham gia nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vực điện – điện tử tại các trường đại học, cao đẳng
Tham Khảo Thêm:   Review Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TPHCM (HCMUNRE) có tốt không?

Mức lương của ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử là bao nhiêu?

Với đặc thù là ngành kỹ thuật khá vất vả trong các khâu làm việc, do đó chủ yếu hợp với các bạn nam hơn là nữ. Tuy nhiên đây là ngành học mang lại việc làm cùng với mức thu nhập ổn định, chế độ đãi ngộ tốt dành cho các bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp. Đối với sinh viên mới ra trường, mức lương trung bình sẽ dao động từ 7 – 9 triệu đồng/tháng. Mặt khác, với các bạn có kinh nghiệm làm việc lâu năm sẽ hưởng mức thu nhập từ 10 – 20 triệu đồng/tháng.

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử có vai trò gì?

Là một ngành rất quan trọng và cần thiết vì nó gắn liền với tất cả mọi hoạt động của con người. Sau đây là những thông tin về vai trò quan trọng của ngành công nghệ kỹ thuật điện điện tử:
  • Đối với sản xuất: Điện cung cấp nguồn điện để các máy móc thiết bị, sản xuất hoạt động và tạo ra sản phẩm.
  • Đối với nông nghiệp: Điện tử tạo ra các dòng điện để khởi động hệ thống tưới tiêu, phun,…tại các nông trại
  • Đối với công nghiệp: Điện tử chính là mạch nối quan trọng để nối các hệ thống cơ khí của Robot với nhau.
  • Đối với Y Tế: Nhờ có điện, con người có thể sử dụng được các thiết bị đo, giải phẫu, theo dõi sức khỏe,…của bệnh nhân
  • Đối với gia đình: Điện là thiết bị sinh hoạt hằng ngày của chúng ra.

Kết luận

Hiện nay, CNKTĐ – ĐT đang là lĩnh vực được chú trọng đầu tư và cải thiện chất lượng giáo dục. Ngành này được xem là một trong những ngành đã và đang phát triển hơn nữa trong tương lai. Trên đây là một vài thông tin về ngành học, hy vọng sẽ giúp bạn đọc dễ dàng lựa chọn ngành nghề phù hợp với bản thân.

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử là gì? Điểm chuẩn và các trường đào tạo tại vfu2.edu.vn  bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Nguồn: https://reviewedu.net/nganh-cong-nghe-ky-thuat-dien-dien-tu

Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay, điện – điện tử chi phối mọi mặt của cuộc sống con người. Do vậy, Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử cũng trở thành ngành nghề có đóng góp quan trọng trong đời sống và sản xuất kinh doanh. Chắc hẳn có rất nhiều quý bậc phụ huynh cũng như các bạn học sinh đang băn khoăn, mông lung về ngành học này. Để giúp bạn đọc giải đáp những thắc mắc đó, bài viết dưới đây xin chia sẻ một vài thông tin hữu ích về ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử.

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử là gì?

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử (tiếng Anh: Electrical and Electronic Engineering Technology) là ngành học nghiên cứu và áp dụng các vấn đề liên quan đến điện, điện tử. Ngành này chủ yếu tập trung đến việc sản xuất, truyền tải, phân phối, biến đổi và sử dụng điện năng, áp dụng kỹ thuật công nghệ vào lĩnh vực kỹ thuật điện cho các máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất trong nhà máy.

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử là gì?

Theo học chuyên ngành này, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức chuyên ngành, giúp các bạn có khả năng thiết kế, xây dựng, vận hành, sử dụng và bảo trì các thiết bị điện – điện tử, hệ thống truyền tải điện. Ngoài ra, sinh viên sẽ được mở rộng vốn hiểu biết thông qua việc sử dụng các phần mềm ứng dụng trong chuyên ngành.

Tham Khảo Thêm:   [Review] Trung tâm Gia sư Tài Năng Trẻ – Hồ Chí Minh

Các khối thi vào ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử là gì?

Để có thể theo học ngành này, các sĩ tử dự thi kỳ thi THPTQG có một vài sự lựa chọn về khối thi như sau:

  • Khối A00 (Toán, Vật lý, Hóa học)
  • Khối A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh)
  • Khối B00 (Toán, Hóa học, Sinh học)
  • Khối D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh)
  • Khối C01 (Ngữ văn, Toán, Vật lý)
  • Khối C02 (Ngữ văn, Toán, Hóa học)
  • Khối A16 (Toán, Khoa học tự nhiên, Ngữ văn)
  • Khối D07 (Toán, Hóa học, Tiếng Anh)
  • Khối D09 (Toán, Lịch sử, Tiếng Anh)
  • Khối D90 (Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh)
  • Khối A02 (Toán, Vật lý, Sinh học)
  • Khối C04 (Toán, Ngữ văn, Địa lý)

Điểm chuẩn vào ngành học này là bao nhiêu?

Điểm trúng tuyển vào ngành còn tùy thuộc vào từng trường đại học, phương thức xét tuyển, tổ hợp môn cũng như chỉ tiêu xét tuyển. Do đó sẽ không thể có một con số chính xác về điểm chuẩn. Tuy nhiên, trong một vài năm gần đây, điểm trúng tuyển vào ngành dựa trên kết quả thi THPTQG thường dao động từ 14 – 25 điểm. Bên cạnh đó, một số trường còn xét tuyển theo phương thức xét học bạ THPT với thang điểm từ 18 – 21 điểm.

Các trường đại học nào đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử?

Hiện nay, có rất nhiều trường đại học đào tạo ngành CNKTĐ – ĐT trên cả nước. Dưới đây sẽ liệt kê danh sách các trường để giúp phụ huynh cũng như các bạn học sinh dễ dàng lựa chọn cho mình một ngôi trường yêu thích và phù hợp:

Khu vực miền Bắc

  • Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Giao thông Vận tải (Cơ sở phía Bắc)
  • Đại học Mỏ – Địa chất Hà Nội
  • Đại học Thủy lợi
  • Đại học Đại Nam
  • Đại học Hải Phòng
  • Đại học Phương Đông
  • Đại học Hàng hải
  • Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định

Khu vực miền Nam

  • Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng
  • Đại học Nha Trang
  • Đại học Duy Tân
  • Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
  • Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng

Khu vực miền Nam

  • Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM
  • Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM
  • Đại học Tôn Đức Thắng
  • Đại học Công nghệ TP.HCM
  • Đại học Thủ Dầu Một
  • Đại học Quốc tế Hồng Bàng
  • Đại học Văn Lang
  • Đại học Cần Thơ
Tham Khảo Thêm:   [Review] Hệ thống Trung tâm Ngoại Ngữ Á Mỹ AMY – Bình Dương

Các chuyên ngành nào thuộc ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử?

Để xác định đúng ngành nghề yêu thích trong tương lai cũng như lựa chọn hướng đi phù hợp cho bản thân, các bạn sĩ tử cần nắm rõ được các chuyên ngành cơ bản của CNKTĐ – ĐT gồm:

  • Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử: nghiên cứu các lĩnh vực công nghệ và thiết bị cơ điện tử
  • Công nghệ kỹ thuật điều khiển – tự động hóa: chuyên về các hệ thống tự động và dây chuyền, vận hành các bộ máy tự động
  • Công nghệ kỹ thuật điện: gồm các chuyên ngành như kỹ thuật điện dân dụng, điện công nghiệp…
  • Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông: là ngành học sử dụng công nghệ tiên tiến để tạo nên các thiết bị giúp cho việc truy xuất thông tin mà cá nhân hoặc tổ chức cần có

Liệu bạn có phù hợp với ngành học này?

Để học tập và làm việc tốt trong ngành CNKTĐ – ĐT, bạn cần hội tụ những tố chất sau:

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
Liệu bạn có phù hợp với ngành học này?
  • Tư duy khoa học, có logic. Đây là yếu tố quan trọng giúp bạn dễ dàng nắm bắt, xử lý thông tin một cách mạch lạc
  • Phải kiên trì và nhẫn nại
  • Ham thích tìm tòi và học hỏi, yêu thích các thiết bị điện tử
  • Có tinh thần hợp tác và kỹ năng làm việc nhóm
  • Chăm chỉ, cần cù, có khả năng chịu được áp lực tốt
  • Đam mê với nghề, chỉ có đam mê mới giúp bạn có thể theo đuổi và gắn bó với ngành lâu dài

Cơ hội việc làm của ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử như thế nào?

Sự phát triển mạnh mẽ và liên tục của các nhà máy, xí nghiệp hiện đại tại các thành phố lớn càng đẩy mạnh nhu cầu nhân lực của lĩnh vực này. Sinh viên sau khi ra trường có thể đảm nhận các vị trí sau:

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
Cơ hội việc làm của sinh viên sau khi ra trường như thế nào?
  • Đảm nhận công việc tại công ty điện lực, các nhà máy sản xuất, phân phối và tiêu thụ điện, các phòng thí nghiệm và cơ sở kinh doanh
  • Làm việc trực tiếp, tham gia tư vấn thiết kế và vận hành mạng lưới điện tại các công ty, khu công nghiệp
  • Làm việc cho ngành Bưu chính viễn thông của Việt Nam
  • Tham gia nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vực điện – điện tử tại các trường đại học, cao đẳng
Tham Khảo Thêm:   Review Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TPHCM (HCMUNRE) có tốt không?

Mức lương của ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử là bao nhiêu?

Với đặc thù là ngành kỹ thuật khá vất vả trong các khâu làm việc, do đó chủ yếu hợp với các bạn nam hơn là nữ. Tuy nhiên đây là ngành học mang lại việc làm cùng với mức thu nhập ổn định, chế độ đãi ngộ tốt dành cho các bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp. Đối với sinh viên mới ra trường, mức lương trung bình sẽ dao động từ 7 – 9 triệu đồng/tháng. Mặt khác, với các bạn có kinh nghiệm làm việc lâu năm sẽ hưởng mức thu nhập từ 10 – 20 triệu đồng/tháng.

Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử có vai trò gì?

Là một ngành rất quan trọng và cần thiết vì nó gắn liền với tất cả mọi hoạt động của con người. Sau đây là những thông tin về vai trò quan trọng của ngành công nghệ kỹ thuật điện điện tử:
  • Đối với sản xuất: Điện cung cấp nguồn điện để các máy móc thiết bị, sản xuất hoạt động và tạo ra sản phẩm.
  • Đối với nông nghiệp: Điện tử tạo ra các dòng điện để khởi động hệ thống tưới tiêu, phun,…tại các nông trại
  • Đối với công nghiệp: Điện tử chính là mạch nối quan trọng để nối các hệ thống cơ khí của Robot với nhau.
  • Đối với Y Tế: Nhờ có điện, con người có thể sử dụng được các thiết bị đo, giải phẫu, theo dõi sức khỏe,…của bệnh nhân
  • Đối với gia đình: Điện là thiết bị sinh hoạt hằng ngày của chúng ra.

Kết luận

Hiện nay, CNKTĐ – ĐT đang là lĩnh vực được chú trọng đầu tư và cải thiện chất lượng giáo dục. Ngành này được xem là một trong những ngành đã và đang phát triển hơn nữa trong tương lai. Trên đây là một vài thông tin về ngành học, hy vọng sẽ giúp bạn đọc dễ dàng lựa chọn ngành nghề phù hợp với bản thân.

5/5 - (8621 bình chọn)

Nội dung được tổng hợp và phát triển từ nhiều nguồn khác nhau trên mạng xã hội với mục đích cung cấp tin tức 24h mỗi ngày và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ với vfu2.edu.vn để được hỗ trợ.

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Link MB66 | rong bach kim