Bảng chữ cái Tiếng Việt đẩy đủ nhất hiện nay

Chuyên gia: Nguyễn Ngân GiangChuyên gia: Nguyễn Ngân Giang 30/07/2024

Bạn đang xem bài viết Bảng chữ cái Tiếng Việt đẩy đủ nhất hiện nay tại vfu2.edu.vn  bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Bạn thích khám phá, thích tìm hiểu những thứ mới mẻ? Bạn yêu thích các ngôn ngữ xa lạ của nhiều nước trên thế giới, vì thế bạn đừng bỏ lỡ bài viết này. Bài viết dưới đây vfu2.edu.vn đi sâu vào bảng chữ cái Tiếng Việt, chúc bạn đọc vui vẻ.

Bảng chữ cái Tiếng Việt

Bảng chữ cái Tiếng Việt thường có 29 chữ cái, 10 số và 5 dấu thanh câu. Các chữ cái trong bảng chữ cái đều có hai hình thức: một là viết nhỏ hai là viết in lớn (chữ in thường và in hoa).

– Chữ hoa – chữ in hoa – chữ viết hoa đều là những tên gọi của kiểu viết chữ in lớn.

– Chữ thường – chữ in thường – chữ viết thường đều được gọi là kiểu viết nhỏ.

Bảng tổng hợp tên và cách phát âm các chữ cái Tiếng Việt.

STTChữ viết thườngChữ viết hoaTên chữCách phát âm
1aAaa
2ăĂáá
3âÂ
4bBbờ
5cCcờ
6dDdờ
7đĐđêđờ
8eEee
9êÊêê
10gGgiêgiờ
11hHháthờ
12iIi/i ngắni
13kKcaca/cờ
14lLe-lờlờ
15mMem mờ/e-mờmờ
16nNem nờ/ e-nờnờ
17oOoo
18ôÔôô
19ơƠơơ
20pPpờ
21qQcu/quyquờ
22rRe-rờrờ
23sSét-xìsờ
24tTtờ
25uUuu
26ưƯưư
27vVvờ
28xXích xìxờ
29yYi/i dàii
Tham Khảo Thêm:   [Review] Trường THCS Tân Long – Sóc Trăng

Phụ âm trong Tiếng Việt

Thanh mẫu (phụ âm) trong tiếng Trung gồm có 23 ký tự. Tiếng việt thì có b, c, d, g, h, ch, Trong bảng chữ cái tiếng Việt có phần lớn các phụ âm, đều được ghi bằng một chữ cái duy nhất đó là: b, t, v, s, x, r… Ngoài ra còn có chín phụ âm được viết bằng hai chữ cái đơn ghép lại cụ thể như:

– Ph: có trong các từ như – phở, phim, phấp phới.

– Th: có trong các từ như – thướt tha, thê thảm.

– Tr: có trong các từ như – tre, trúc, trước, trên.

– Gi: có trong các từ như – gia giáo, giảng giải,

– Ch: có trong các từ như – cha, chú, che chở.

– Nh: có trong các từ như – nhỏ nhắn, nhẹ nhàng.

– Ng: có trong các từ như – ngây ngất, ngan ngát.

– Kh: có trong các từ như – không khí, khập khiễng.

– Gh: có trong các từ như – ghế, ghi, ghé, ghẹ.

Nguyên âm trong Tiếng Việt

Trong bảng chữ cái tiếng Việt mới nhất hiện nay gồm 12 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i, y, o, ô, ơ, u, ư. Ngoài ra còn có ba nguyên âm đôi với rất nhiều cách viết cụ thể như là: ua – uô, ia – yê – iê, ưa – ươ. 

Các dấu câu trong bảng chữ cái Tiếng Việt

  • Dấu Sắc dùng vào 1 âm đọc lên giọng mạnh, ký hiệu ( ´ ).
  • Dấu Huyền dùng vào 1 âm đọc giọng nhẹ, ký hiệu ( ` ).
  • Dấu Hỏi dùng vào một âm đọc đọc xuống giọng rồi lên giọng
  • Dấu Ngã dùng vào âm đọc lên giọng rồi xuống giọng ngay, ký hiệu ( ~ ).
  • Dấu Nặng dùng vào một âm đọc nhấn giọng xuống, kí hiệu ( . )
Tham Khảo Thêm:   [Review] Trường Mầm Non Phúc Lợi – Hà Nội

Quy tắc đặt dấu thanh trong tiếng Việt

  • Nếu trong từ có một nguyên âm thì đặt dấu ở nguyên âm (Ví dụ: u, ngủ, nhú,…)
  • Nếu nguyên âm đôi thì đánh vào nguyên âm đầu tiên (Ví dụ: ua, của,…) Lưu ý một số từ như “quả” hay “già” thì “qu” và “gi” là phụ âm đôi kết hợp nguyên âm “a”
  • Nếu nguyên âm 3 hoặc nguyên âm đôi cộng với 1 phụ âm thì dấu sẽ đánh vào nguyên âm thứ 2 (Ví dụ: khuỷu thì dấu sẽ nằm ở nguyên âm thứ 2)
  • Nếu là nguyên âm “ê” và “ơ” được ưu tiên khi thêm dấu (Ví dụ: “thuở” theo nguyên tắc dấu sẽ ở “u” nhưng do có chữ “ơ” nên đặt tại “ơ”

Xem thêm:

Bảng chữ cái tiếng nga

Bảng chữ cái tiếng thái

Bảng chữ cái tiếng trung

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Bảng chữ cái Tiếng Việt đẩy đủ nhất hiện nay tại vfu2.edu.vn  bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Nguồn: https://reviewedu.net/bang-chu-cai-tieng-viet-day-du-nhat-hien-nay

Bạn thích khám phá, thích tìm hiểu những thứ mới mẻ? Bạn yêu thích các ngôn ngữ xa lạ của nhiều nước trên thế giới, vì thế bạn đừng bỏ lỡ bài viết này. Bài viết dưới đây vfu2.edu.vn đi sâu vào bảng chữ cái Tiếng Việt, chúc bạn đọc vui vẻ.

Bảng chữ cái Tiếng Việt

Bảng chữ cái Tiếng Việt thường có 29 chữ cái, 10 số và 5 dấu thanh câu. Các chữ cái trong bảng chữ cái đều có hai hình thức: một là viết nhỏ hai là viết in lớn (chữ in thường và in hoa).

– Chữ hoa – chữ in hoa – chữ viết hoa đều là những tên gọi của kiểu viết chữ in lớn.

– Chữ thường – chữ in thường – chữ viết thường đều được gọi là kiểu viết nhỏ.

Bảng tổng hợp tên và cách phát âm các chữ cái Tiếng Việt.

STTChữ viết thườngChữ viết hoaTên chữCách phát âm
1aAaa
2ăĂáá
3âÂ
4bBbờ
5cCcờ
6dDdờ
7đĐđêđờ
8eEee
9êÊêê
10gGgiêgiờ
11hHháthờ
12iIi/i ngắni
13kKcaca/cờ
14lLe-lờlờ
15mMem mờ/e-mờmờ
16nNem nờ/ e-nờnờ
17oOoo
18ôÔôô
19ơƠơơ
20pPpờ
21qQcu/quyquờ
22rRe-rờrờ
23sSét-xìsờ
24tTtờ
25uUuu
26ưƯưư
27vVvờ
28xXích xìxờ
29yYi/i dàii
Tham Khảo Thêm:   [Review] Trường THCS Tân Long – Sóc Trăng

Phụ âm trong Tiếng Việt

Thanh mẫu (phụ âm) trong tiếng Trung gồm có 23 ký tự. Tiếng việt thì có b, c, d, g, h, ch, Trong bảng chữ cái tiếng Việt có phần lớn các phụ âm, đều được ghi bằng một chữ cái duy nhất đó là: b, t, v, s, x, r… Ngoài ra còn có chín phụ âm được viết bằng hai chữ cái đơn ghép lại cụ thể như:

– Ph: có trong các từ như – phở, phim, phấp phới.

– Th: có trong các từ như – thướt tha, thê thảm.

– Tr: có trong các từ như – tre, trúc, trước, trên.

– Gi: có trong các từ như – gia giáo, giảng giải,

– Ch: có trong các từ như – cha, chú, che chở.

– Nh: có trong các từ như – nhỏ nhắn, nhẹ nhàng.

– Ng: có trong các từ như – ngây ngất, ngan ngát.

– Kh: có trong các từ như – không khí, khập khiễng.

– Gh: có trong các từ như – ghế, ghi, ghé, ghẹ.

Nguyên âm trong Tiếng Việt

Trong bảng chữ cái tiếng Việt mới nhất hiện nay gồm 12 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i, y, o, ô, ơ, u, ư. Ngoài ra còn có ba nguyên âm đôi với rất nhiều cách viết cụ thể như là: ua – uô, ia – yê – iê, ưa – ươ. 

Các dấu câu trong bảng chữ cái Tiếng Việt

  • Dấu Sắc dùng vào 1 âm đọc lên giọng mạnh, ký hiệu ( ´ ).
  • Dấu Huyền dùng vào 1 âm đọc giọng nhẹ, ký hiệu ( ` ).
  • Dấu Hỏi dùng vào một âm đọc đọc xuống giọng rồi lên giọng
  • Dấu Ngã dùng vào âm đọc lên giọng rồi xuống giọng ngay, ký hiệu ( ~ ).
  • Dấu Nặng dùng vào một âm đọc nhấn giọng xuống, kí hiệu ( . )
Tham Khảo Thêm:   [Review] Trường Mầm Non Phúc Lợi – Hà Nội

Quy tắc đặt dấu thanh trong tiếng Việt

  • Nếu trong từ có một nguyên âm thì đặt dấu ở nguyên âm (Ví dụ: u, ngủ, nhú,…)
  • Nếu nguyên âm đôi thì đánh vào nguyên âm đầu tiên (Ví dụ: ua, của,…) Lưu ý một số từ như “quả” hay “già” thì “qu” và “gi” là phụ âm đôi kết hợp nguyên âm “a”
  • Nếu nguyên âm 3 hoặc nguyên âm đôi cộng với 1 phụ âm thì dấu sẽ đánh vào nguyên âm thứ 2 (Ví dụ: khuỷu thì dấu sẽ nằm ở nguyên âm thứ 2)
  • Nếu là nguyên âm “ê” và “ơ” được ưu tiên khi thêm dấu (Ví dụ: “thuở” theo nguyên tắc dấu sẽ ở “u” nhưng do có chữ “ơ” nên đặt tại “ơ”

Xem thêm:

Bảng chữ cái tiếng nga

Bảng chữ cái tiếng thái

Bảng chữ cái tiếng trung

5/5 - (8621 bình chọn)

Nội dung được tổng hợp và phát triển từ nhiều nguồn khác nhau trên mạng xã hội với mục đích cung cấp tin tức 24h mỗi ngày và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ với vfu2.edu.vn để được hỗ trợ.

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận