Địa lí 7 Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á Soạn Địa 7 trang 126 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Chuyên gia: Nguyễn Ngân GiangChuyên gia: Nguyễn Ngân Giang 09/07/2024
Bạn đang xem bài viết ✅ Địa lí 7 Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á Soạn Địa 7 trang 126 sách Kết nối tri thức với cuộc sống ✅ tại website vfu2.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Địa lí lớp 7 Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo, nắm chắc kiến thức, dễ dàng trả lời toàn bộ câu hỏi trong SGK Lịch sử – Địa lí 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trang 126.

Qua đó, giúp các em viết báo cáo về một trong các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của Châu Á. Đồng thời, cũng giúp thầy cô soạn giáo án Bài 8 Chương 2: Châu Á. Vậy chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của vfu2.edu.vn:

Soạn Địa 7 Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á

Câu hỏi: Viết báo cáo về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á

Trả lời:

1. Chuẩn bị

a) Lựa chọn nội dung tìm hiểu

Sưu tầm tư liệu, viết một báo cáo ngắn về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á.

  • Trung Quốc.
  • Nhật Bản.
  • Hàn Quốc.
  • Xin-ga-po.
Tham Khảo Thêm:   Hướng dẫn đăng ký tài khoản và tải icon miễn phí trên Freepik

Mở bài: Giới thiệu khái quát về kinh tế đã lựa chọn.

Nội dung chính: Trình bày các t tin, số liệu, biểu đồ, hình ảnh tầm được.

  • Quá trình phát triển.
  • Hiện trạng nền kinh tế (tổng C GDP/người, giá trị xuất khẩu,
  • Nguyên nhân.

b) Sưu tầm thông tin, dữ liệu về nội dung đã lựa chọn Có thể tìm kiếm thông tin Mạng internet.

c) Chọn lọc, xử lí thông tin

  • Chọn lọc tư liệu từ các nguồn đã tim.
  • Xử lí số liệu, tư liệu, hình ảnh. Sắp xếp các thông tin, số liệu,… theo đề cương của báo cáo.

2. Viết báo cáo

Mở bài: Giới thiệu khái quát về nền kinh tế đã lựa chọn.

Nội dung chính: Trình bày các thông tin, số liệu, biểu đồ, hình ảnh sưu tầm được.

  • Quá trình phát triển.
  • Hiện trạng nền kinh tế (tổng GDP, GDP/người, giá trị xuất khẩu,…)
  • Nguyên nhân.

Kết luận: Nhận xét tổng quan, bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế,

3. Trình bày báo cáo

Mẫu 1: Báo cáo về nền kinh tế Nhật Bản

Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới và là quốc gia tiên phong trong việc phát triển công nghệ cũng như khoa học và kỹ thuật. Hãy cùng tìm hiểu về lịch sử của nền kinh tế Nhật Bản với các sự kiện quan trọng và tình hình kinh tế hiện nay của Nhật Bản để hiểu thêm về đất nước này nhé.

Tham Khảo Thêm:   Hướng dẫn chơi Tết du ký trên Traveloka nhận nhiều phần quà hấp dẫn

Quá trình phát triển

Nhật Bản là một trong những quốc gia thương mại lớn nhất trên thế giới.

Công nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng nhất Nhật Bản. Các ngành công nghiệp được chú trọng và phát triển bậc nhất gồm có đóng tàu, điện tử, sản xuất đồ gia dụng, sản xuất ô tô và kim loại màu.

Cơ sở hạ tầng giao thông đóng một vai trò rất quan trọng trong việc lưu chuyển hàng hóa với một đất nước có địa hình đồi núi như Nhật Bản.

Mẫu 2: Báo cáo về nền kinh tế Trung Quốc

Trung Quốc hiện nay không chỉ là nền kinh tế lớn nhất châu Á mà còn là nền kinh tế lớn nhất thế giới, vượt cả Hoa Kỳ.

Trước đây, kinh tế Trung Quốc dưới chế độ phong kiến chưa thực sự phát triển. Sau cách mạng Tân Hợi, chế độ phong kiến Trung Quốc bị sụp đổ, Trung Quốc bắt đầu xây dựng kỉ nguyên mới. Tuy nhiên, thời kì đầu tập trung bao cấp, nền kinh tế Trung Quốc chưa tạo được bước phát triển mạnh. Bắt đầu thế kỉ XXI, Trung Quốc vươn lên với tốc độ phát triển chóng mặt và trở thành cường quốc kinh tế của thế giới.

Năm 2018, Trung Quốc đạt GDP hơn 90.000 tỷ NDT. Mức GDP tính theo USD là 13.605 tỷ USD, xếp hạng thứ hai thế giới, đứng sau Hoa Kỳ. Mức GDP tính theo Đô la quốc tế là 25.648 tỷ Đô la quốc tế, xếp hạng nhất thế giới.

Tham Khảo Thêm:   Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 21: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên Giải Lịch sử Địa lí lớp 4 sách Kết nối tri thức trang 89, 90, 91, 92

Báo cáo về nền kinh tế Trung Quốc

(Nguồn: VietnamBiz)

Nguyên nhân là do Trung Quốc có nguồn nhân lực dồi dào, thị trường rộng lớn nhất thế giới, quá trình công nghiệp hoá diễn ra rất nhanh dưới chính sách tối ưu hoá sản xuất và đầu tư. Ngoài ra còn các nguyên nhân khác như khoa học công nghệ, hội nhập..

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Địa lí 7 Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á Soạn Địa 7 trang 126 sách Kết nối tri thức với cuộc sống của vfu2.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Đánh giá bài viết

Nội dung được tổng hợp và phát triển từ nhiều nguồn khác nhau trên mạng xã hội với mục đích cung cấp tin tức 24h mỗi ngày và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ với vfu2.edu.vn để được hỗ trợ.

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
bong da lu | nhà cái BJ88