Toán 10 Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 độ Giải SGK Toán 10 trang 37 – Tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Chuyên gia: Nguyễn Ngân GiangChuyên gia: Nguyễn Ngân Giang 09/07/2024
Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 10 Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 độ Giải SGK Toán 10 trang 37 – Tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống ✅ tại website vfu2.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Toán 10 Bài 5 Kết nối tri thức trang 37 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi Luyện tập và 4 bài tập trong SGK bài Giá trị lượng giác của một góc từ 0o đến 180o.

Giải Toán 10 Kết nối tri thức bài 5 trang 37 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa môn Toán 10 tập 1. Giải Toán 10 bài 5 Kết nối tri thức là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 10 trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải Toán 10 Bài 5 Giá trị lượng giác của một góc từ 0o đến 180o mời các bạn cùng theo dõi.

Toán 10 Bài 5 Giá trị lượng giác của một góc từ 0o đến 180o

  • Luyện tập Toán 10 Bài 5 Kết nối tri thức
  • Giải Toán 10 Kết nối tri thức trang 37 Tập 1
  • Lý thuyết Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 độ

Luyện tập Toán 10 Bài 5 Kết nối tri thức

Luyện tập 1

Tìm các giá trị lượng giác của góc 120 0 (H.3.4).

Gợi ý đáp án

Gọi M là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho

Gọi H, K tương ứng là hình chiếu vuông của M lên các trục Ox, Oy.

Xét tam giác vuông MON ta có:

ON = cos {60^0} = frac{1}{2}.NM = OP = sin {60^0} = frac{{sqrt 3 }}{2}

Điểm M nằm bên trái trục tung => Mleft( { - frac{1}{2};frac{{sqrt 3 }}{2}} right)

=> sin {120^0} = frac{{sqrt 3 }}{2}

=> cos {120^0} = frac{{-1 }}{2}

=> tan {120^0} = sqrt 3

=> cot {120^0} = frac{{-1}}{sqrt 3 }

Luyện tập 2

Trong Hình 3.6 hai điểm M, N ứng với hai góc phụ nhau α và 90° – α (widehat {xOM} = alpha ;widehat {xON} = {90^0} - alpha). Chứng minh rằng ΔMOP = ΔNOQ.

Từ đó nêu mối quan hệ giữa cosα và sin(90° – α)

Gợi ý đáp án

Ta có: widehat {QON} + widehat {xON} = {90^0}

widehat {xON} = {90^0} - alpha  Rightarrow widehat {QON} = alpha

=> widehat {QON} = widehat {POM} = alpha

Xét ΔMOP và ΔNOQ ta có:

OM = ON = 1

widehat {OQN} = widehat {MPO} = {90^0}

widehat {QON} = widehat {POM} = alpha

=> ΔMOP = ΔNOQ (ch – gn)

=> OP = OQ (hai cạnh tương ứng)

Ta có: OP = cos α; OQ = sin(900 – α)

=> sin(900 – α) = cos α

Giải Toán 10 Kết nối tri thức trang 37 Tập 1

Bài 3.1 trang 37

Không dùng bảng số hay máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau:

a) left( {2sin {{30}^o} + cos {{135}^o} - 3tan {{150}^o}} right).left( {cos {{180}^o} - cot {{60}^o}} right)

b) {sin ^2}{90^o} + {cos ^2}{120^o} + {cos ^2}{0^o} - {tan ^2}60 + {cot ^2}{135^o}

c) cos {60^o}.sin {30^o} + {cos ^2}{30^o}

Gợi ý đáp án

a) left( {2sin {{30}^o} + cos {{135}^o} - 3tan {{150}^o}} right).left( {cos {{180}^o} - cot {{60}^o}} right)

Đặt A = left( {2sin {{30}^o} + cos {{135}^o} - 3tan {{150}^o}} right).left( {cos {{180}^o} - cot {{60}^o}} right)

Ta có: left{ begin{array}{l}cos {135^o} = - cos {45^o};cos {180^o} = - cos {0^o}tan {150^o} = - tan {30^o}end{array} right.

Rightarrow A = left( {2sin {{30}^o} - cos {{45}^o} + 3tan {{30}^o}} right).left( { - cos {0^o} - cot {{60}^o}} right)

Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:

left{ begin{array}{l}sin {30^o} = frac{1}{2};tan {30^o} = frac{{sqrt 3 }}{3}cos {45^o} = frac{{sqrt 2 }}{2};cos {0^o} = 1;cot {60^o} = frac{{sqrt 3 }}{3}end{array} right.

Rightarrow A = left( {2.frac{1}{2} - frac{{sqrt 2 }}{2} + 3.frac{{sqrt 3 }}{3}} right).left( { - 1 - frac{{sqrt 3 }}{3}} right)

begin{array}{l} Leftrightarrow A = - left( {1 - frac{{sqrt 2 }}{2} + sqrt 3 } right).left( {1 + frac{{sqrt 3 }}{3}} right) Leftrightarrow A = - frac{{2 - sqrt 2 + 2sqrt 3 }}{2}.frac{{3 + sqrt 3 }}{3} Leftrightarrow A = - frac{{left( {2 - sqrt 2 + 2sqrt 3 } right)left( {3 + sqrt 3 } right)}}{6} Leftrightarrow A = - frac{{6 + 2sqrt 3 - 3sqrt 2 - sqrt 6 + 6sqrt 3 + 6}}{6} Leftrightarrow A = - frac{{12 + 8sqrt 3 - 3sqrt 2 - sqrt 6 }}{6}.end{array}

b) {sin ^2}{90^o} + {cos ^2}{120^o} + {cos ^2}{0^o} - {tan ^2}60 + {cot ^2}{135^o}

Đặt B = {sin ^2}{90^o} + {cos ^2}{120^o} + {cos ^2}{0^o} - {tan ^2}60 + {cot ^2}{135^o}

Tham Khảo Thêm:   Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 4 năm 2023 – 2024 (Sách mới) 22 đề thi giữa kì 1 Toán, Tiếng Việt, tiếng Anh lớp 4 (Có đáp án, ma trận)

Ta có:left{ begin{array}{l}cos {120^o} = - cos {60^o}cot {135^o} = - cot {45^o}end{array} right. Rightarrow left{ begin{array}{l}{cos ^2}{120^o} = {cos ^2}{60^o}{cot ^2}{135^o} = {cot ^2}{45^o}end{array} right.

Rightarrow B = {sin ^2}{90^o} + {cos ^2}{60^o} + {cos ^2}{0^o} - {tan ^2}60 + {cot ^2}{45^o}

Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:

left{ begin{array}{l}cos {0^o} = 1;;;cot {45^o} = 1;;;cos {60^o} = frac{1}{2}tan {60^o} = sqrt 3 ;;;sin {90^o} = 1end{array} right.

Rightarrow B = {1^2} + {left( {frac{1}{2}} right)^2} + {1^2} - {left( {sqrt 3 } right)^2} + {1^2}

Leftrightarrow B = 1 + frac{1}{4} + 1 - 3 + 1 = frac{1}{4}.

c) cos {60^o}.sin {30^o} + {cos ^2}{30^o}

Đặt C = cos {60^o}.sin {30^o} + {cos ^2}{30^o}

Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:

sin {30^o} = frac{1}{2};;;cos {30^o} = frac{{sqrt 3 }}{2};;cos {60^o} = frac{1}{2};

Rightarrow C = frac{1}{2}.frac{1}{2} + {left( {;frac{{sqrt 3 }}{2}} right)^2} = frac{1}{4} + frac{3}{4} = 1.

Bài 3.2 trang 37

a) sin {100^o} + sin {80^o} + cos {16^o} + cos {164^o};

b) 2sin left( {{{180}^o} - alpha } right).cot alpha - cos left( {{{180}^o} - alpha } right).tan alpha .cot left( {{{180}^o} - alpha } right) với {0^o} < alpha < {90^o}.

Gợi ý đáp án:

a) sin {100^o} + sin {80^o} + cos {16^o} + cos {164^o};

Ta có:left{ begin{array}{l}sin {100^o} = sin left( {{{180}^o} - {{80}^o}} right) = sin {80^o}cos {164^o} = cos left( {{{180}^o} - {{16}^o}} right) = - cos {16^o}end{array} right.

Rightarrow sin {100^o} + sin {80^o} + cos {16^o} + cos {164^o} = sin {80^o} + sin {80^o} + cos {16^o} - cos {16^o} = 2sin {80^o}.

b) 2sin left( {{{180}^o} - alpha } right).cot alpha - cos left( {{{180}^o} - alpha } right).tan alpha .cot left( {{{180}^o} - alpha } right) với {0^o} < alpha < {90^o}.

Gợi ý đáp án:

Ta có:

left{ begin{array}{l}sin left( {{{180}^o} - alpha } right) = sin alpha cos left( {{{180}^o} - alpha } right) = - cos alpha tan left( {{{180}^o} - alpha } right) = - tan alpha cot left( {{{180}^o} - alpha } right) = - cot alpha end{array} right.

= 2sin alpha .frac{{cos alpha }}{{sin alpha }} - cos alpha .left( {tan alpha .cot alpha } right) = 2cos alpha - cos alpha = cos alpha .

Bài 3.3 trang 37

Chứng minh các hệ thức sau:

a) {sin ^2}alpha + {cos ^2}alpha = 1.

b) 1 + {tan ^2}alpha = frac{1}{{{{cos }^2}alpha }}quad (alpha ne {90^o})

c) 1 + {cot ^2}alpha = frac{1}{{{{sin }^2}alpha }}quad ({0^o} < alpha < {180^o})

Gợi ý đáp án:

a) {sin ^2}alpha + {cos ^2}alpha = 1.

Gọi M(x;y) là điểm trên đường tròn đơn vị sao cho widehat {xOM} = alpha. Gọi N, P tương ứng là hình chiếu vuông góc của M lên các trục Ox, Oy.

Ta có: left{ begin{array}{l}x = cos alpha y = sin alpha end{array} right. Rightarrow left{ begin{array}{l}{cos ^2}alpha = {x^2}{sin ^2}alpha = {y^2}end{array} right.(1)

left{ begin{array}{l}left| x right| = ONleft| y right| = OP = MNend{array} right. Rightarrow left{ begin{array}{l}{x^2} = {left| x right|^2} = O{N^2}{y^2} = {left| y right|^2} = M{N^2}end{array} right.(2)

Từ (1) và (2) suy ra {sin ^2}alpha + {cos ^2}alpha = O{N^2} + M{N^2} = O{M^2} (do Delta OMN vuông tại N)

Rightarrow {sin ^2}alpha + {cos ^2}alpha = 1 (vì OM =1). (đpcm)

b) 1 + {tan ^2}alpha = frac{1}{{{{cos }^2}alpha }}quad (alpha ne {90^o})

Ta có: tan alpha = frac{{sin alpha }}{{cos alpha }};;(alpha ne {90^o})

Rightarrow 1 + {tan ^2}alpha = 1 + frac{{{{sin }^2}alpha }}{{{{cos }^2}alpha }} = frac{{{{cos }^2}alpha }}{{{{cos }^2}alpha }} + frac{{{{sin }^2}alpha }}{{{{cos }^2}alpha }} = frac{{{{sin }^2}alpha + {{cos }^2}alpha }}{{{{cos }^2}alpha }}

Mà theo ý a) ta có {sin ^2}alpha + {cos ^2}alpha = 1 với mọi góc alpha

Rightarrow 1 + {tan ^2}alpha = frac{1}{{{{cos }^2}alpha }} (đpcm)

c) 1 + {cot ^2}alpha = frac{1}{{{{sin }^2}alpha }}quad ({0^o} < alpha < {180^o})

Ta có: cot alpha = frac{{cos alpha }}{{sin alpha }};;;({0^o} < alpha < {180^o})

Rightarrow 1 + {cot ^2}alpha = 1 + frac{{{{cos }^2}alpha }}{{{{sin }^2}alpha }} = frac{{{{sin }^2}alpha }}{{{{sin }^2}alpha }} + frac{{{{cos }^2}alpha }}{{{{sin }^2}alpha }} = frac{{{{sin }^2}alpha + {{cos }^2}alpha }}{{{{sin }^2}alpha }}

Mà theo ý a) ta có {sin ^2}alpha + {cos ^2}alpha = 1 với mọi góc alpha

Rightarrow 1 + {cot ^2}alpha = frac{1}{{{{sin }^2}alpha }} (đpcm)

Bài 3.4 trang 37

Cho góc alpha ;;({0^o} < alpha < {180^o}) thỏa mãn tan alpha = 3

Tính giá trị biểu thức: P = frac{{2sin alpha - 3cos alpha }}{{3sin alpha + 2cos alpha }}

Gợi ý đáp án

tan alpha = 3 nên cos alpha ne 0

begin{array}{l}
Rightarrow P = dfrac{{frac{{2sin alpha - 3cos alpha }}{{cos alpha }}}}{{frac{{3sin alpha + 2cos alpha }}{{cos alpha }}}} = dfrac{{2frac{{sin alpha }}{{cos alpha }} - 3}}{{3frac{{sin alpha }}{{cos alpha }} + 2}}
Leftrightarrow P = dfrac{{2tan alpha - 3}}{{3tan alpha + 2}} = dfrac{{2.3 - 3}}{{3.3 + 2}} = dfrac{3}{{11}}.
end{array}

Lý thuyết Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 độ

1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC

+) Với mỗi góc alpha ({0^o} le alpha le {180^o}) có duy nhất điểm M({x_0};{y_0}) trên nửa đường tròn đơn vị để widehat {xOM} = alpha .Khi đó:

sin alpha = {y_0} là tung độ của M

cos alpha = {x_0} là hoành độ của M

tan alpha = frac{{sin alpha }}{{cos alpha }} = frac{{{y_0}}}{{{x_0}}}(alpha ne {90^o})

cot alpha = frac{{cos alpha }}{{sin alpha }} = frac{{{x_0}}}{{{y_0}}}(alpha ne {0^o},alpha ne {180^o})

2. QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC BÙ NHAU

Hai góc bù nhau, alpha{180^o} - alpha :

begin{array}{l}sin left( {{{180}^o} - alpha } right) = sin alpha cos left( {{{180}^o} - alpha } right) = - cos alpha tan left( {{{180}^o} - alpha } right) = - tan alpha (alpha ne {90^o})cot left( {{{180}^o} - alpha } right) = - cot alpha ({0^o} < alpha < {180^o})end{array}

Hai góc phụ nhau, alpha{90^o} - alpha :

begin{array}{l}sin left( {{{90}^o} - alpha } right) = cos alpha cos left( {{{90}^o} - alpha } right) = sin alpha tan left( {{{90}^o} - alpha } right) = cot alpha (alpha ne {90^o},{0^o} < alpha < {180^o})cot left( {{{90}^o} - alpha } right) = tan alpha (alpha ne {90^o},{0^o} < alpha < {180^o})end{array}

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 10 Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 độ Giải SGK Toán 10 trang 37 – Tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống của vfu2.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham Khảo Thêm:   Sơ Đồ Tư Duy Toán Lớp 3 – vfu2.edu.vn Math

 

Đánh giá bài viết

Nội dung được tổng hợp và phát triển từ nhiều nguồn khác nhau trên mạng xã hội với mục đích cung cấp tin tức 24h mỗi ngày và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ với vfu2.edu.vn để được hỗ trợ.

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
bong da lu